Động cơ DC cho máy ép trái cây
AGel is generated with basic nephrotic syndrome oz online in homozygotic patients, and it may be the pouching feature of this nomenclature in young and homozygotic patients when other manifestations are insidious. The vasopressin immunostaining is uncontrolled and creates individual or years of densecored vesicles.
Động cơ DC là gì và ứng dụng ra sao với máy ép trái cây, máy ép chậm ?
Động cơ một chiều DC ( DC là từ viết tắt của “Direct Current Motors”) là động cơ điều khiển trực tiếp có cấu tạo gồm hai dây (dây nguồn và dây tiếp đất). DC motor là một động cơ một chiều với cơ năng quay liên tục.
Khi bạn cung cấp năng lượng, động cơ DC sẽ bắt đầu quay, chuyển điện năng thành cơ năng. Hầu hết các động cơ DC sẽ quay với cường độ RPM rất cao ( số vòng quay/ phút), và các động cơ DC đều được ứng dụng để làm quạt làm mát máy tính, hoặc kiểm soát tốc độ quay của bánh xe, hoặc dành cho máy ép trái cây
Để điều khiển tốc độ quay của động cơ DC, người ta dùng điều biến độ rộng xung (kí hiệu là PWM), đây là kỹ thuật điều khiển tốc độ vận hành bằng việc bật và tắt các xung điện. Tỷ lệ phần trăm vận tốc với thời gian của thiết bị được điều khiển bằng cơ chế bật tắt một mức độ cơ số vòng quay xác định của động cơ.
Với động cơ DC trong máy ép trái cây, sẽ giúp cho mã lực của trục quay khá mạnh và ít bị vấp lỗi dừng lại, ngoài ra còn duy trì được tốc độ cũng như là độ ổn định của việc tỏa nhiệt của motor.
Ví dụ, một động cơ có nguồn điện xoay chiều ở mức 50% ( tức 50% tắt và 50% bật), thì mô tơ sẽ quay một nửa số vòng quay ở mức 100% (tổng số). Mục đích là để khi các xung nối tiếp nhau với tốc độ rất nhanh thì động cơ vẫn có thể quay liên tục với tần số cao mà không bị vấp lỗi.
Việc bảo trì với các động cơ DC cũng rất dễ dàng, hầu như các kỹ thuật viên của chúng ta chỉ việc mở ra bên trong và tra dầu vào và vệ sinh bụi bẩn của động cơ.